Những câu hỏi liên quan
gấu béo
Xem chi tiết
POLAT
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:05

Trong phản ứng chuyển hơi của nước, nhiệt động học của phản ứng được thể hiện bởi ΔrH°298 = 44,01 kJ.

Trong phân tử nước, mỗi nguyên tử oxy tích điện âm tạo liên kết cộng hóa trị với hai nguyên tử hydro tích điện dương. Vì vậy, năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước bằng nửa năng lượng dissocation của nước, do ΔrH°298 = -ΔfH°298 của nước. Do đó, giá trị năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước là:

E(O-H) = 0,5 * (-285,83 kJ/mol) = -142,92 kJ/mol

Vì giá trị này là âm, cho thấy rằng sự tương tác giữa oxy và hydro trong phân tử nước là liên kết hút điện mạnh.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:37

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

hay \(2.1^2+a.1+4=2^2-5.2-b\)

           \(2+a+4\)    \(=4-10-b\)

           \(6+a\)          \(=-6-b\)

          \(a+b\)           \(=-6-6\)

          \(a+b\)           \(=-12\)                    \(\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

hay \(2.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+4=5^2-5.5-b\) 

                 \(2-a+4\)          \(=25-25-b\)

                \(6-a\)                 \(=-b\)

              \(-a+b\)                \(=-6\)

                 \(b-a\)                \(=-6\)

                 \(b\)                      \(=-b+a\)                       \(\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

   \(a+\left(-6+a\right)=-12\)

   \(a-6+a\)      \(=-12\)

      \(a+a\)         \(=-12+6\)

        \(2a\)            \(=-6\)

         \(a\)             \(=-6:2\)

         \(a\)             \(=-3\)

Mà \(a=-3\) 

⇒ \(b=-6+\left(-3\right)=-9\)

Vậy \(a=3\) và \(b=-9\)

 

 

 

 

 

                               

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:41

Cái Vậy \(a=3\) và \(b=-9\) bạn ghi là \(a=-3\) và \(b=-9\) nha mk quên ghi dấu " \(-\) "

Bình luận (0)
lutufine 159732486
Xem chi tiết
zZz Cool Kid zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 12 2019 lúc 19:33

Ta có : nH2 = VH2 / 22,4 = 1,12 / 22,4 = 0,05 mol ( ĐKTC )

Theo PTHH : nR = nH2 = 0,05 ( mol )

Mà nR = mR / MR = 4,8 / MR ( mol )

-> 4,8 / MR = 0,05

-> MR = 96

-> R là Cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 6 2021 lúc 19:03

\(g'\left(x\right)=0\Rightarrow x=0\)

Ta thấy \(g\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow g\left(f\left(x\right)\right)\) đồng biến khi \(f\left(x\right)\ge0\)

\(\Rightarrow g\left(f\left(x\right)\right)\) đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) khi \(f\left(x\right)\ge0\) ; \(\forall x>3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x\ge-m\) ; \(\forall x>3\)

\(\Leftrightarrow-m\le\min\limits_{x>3}\left(x^2-4x\right)\)

\(\Rightarrow-m\le-3\Rightarrow m\ge3\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 19:21

Do \(x-1\rightarrow0\) khi \(x\rightarrow1\) nên \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) hữu hạn khi và chỉ khi \(f\left(x\right)-5=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)-5=0\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Tương tự ta có \(g\left(1\right)=1\)

Do đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}-3}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right).g\left(x\right)-5}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-5\right].g\left(x\right)+5\left[g\left(x\right)-1\right]}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{f\left(x\right).g\left(x\right)+4}+3\right)}\)

\(=\left(2.1+5.3\right).\dfrac{1}{\sqrt{5.1+4}+3}=\dfrac{17}{6}\)

Bình luận (10)
Big City Boy
Xem chi tiết